Uốn ván, bạch hầu, ho gà

Đầu tiên, bệnh bạch hầu được đánh giá là một loại bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Trong đó ổ chứa vi khuẩn bạch hầu nằm ở người bệnh và cả người lành mang vi khuẩn. Đây vừa là ổ chứa, vừa là nguồn truyền bệnh. Nếu như chất độc của vi khuẩn lan tỏa khắp cơ thể, tình trạng bệnh sẽ chuyển biến phức tạp. Không ít bệnh nhân trải qua các biến chứng cực kỳ nghiêm trọng như: Tổn thương tim, thận… Từ khi vắc xin bạch hầu xuất hiện, lượng người mắc bệnh giảm hẳn. Bệnh bạch hầu là 1 loại bệnh do vi khuẩn gây nên, khiến cổ họng bé chuyển thành màu xám, đen. Bệnh uốn ván hình thành do trực khuẩn uốn ván Clostridium tetani gây ra. Nha bào uốn ván có ở nhiều nơi trong đất cát, bụi... tấn công vào cơ thể con người qua những vết thương hở. Vi khuẩn có gây ảnh hưởng tới hoạt động của hệ thần kinh. Những triệu chứng ban đầu của bệnh uốn ván đó là cứng cơ hàm. Ở người lớn là đau mỏi cơ hàm, khó há miệng. Ở trẻ sơ sinh có biểu hiện miệng mím chặt, chúm lại mỗi khi khóc không bú được. Khi bệnh phát triển, các triệu chứng tiếp theo là co cứng (người ưỡn cong như chiếc đòn gánh) và co giật các cơ, cứng cổ, khó nuốt, vã mồ hôi, sốt. Bệnh nhân mắc uốn ván có nguy cơ tử vong rất cao. Ngoài ra, con người cũng hay mắc phải bệnh ho gà. Ho gà là bệnh truyền nhiễm với tốc độ nhanh chóng, biểu hiện thường gặp ở người bệnh đó là ho kéo dài. Bệnh đặc biệt nguy hiểm ở trẻ em dưới 12 tháng tuổi. Trẻ có biểu hiện ho, ho càng ngày càng nặng, cơn dài và dày hơn . Trẻ có thể bị ngừng thở tím tái do thiếu oxy trong cơn ho. Mắt đỏ, nôn và kiệt sức thường đi kèm theo sau các cơn ho.

Nhìn chung, đây đều là những căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm và khiến nhiều người phải tử vong. Cho đến khi vắc xin bạch hầu ho gà uốn ván xuất hiện, tình trạng mắc bệnh giảm mạnh và được kiểm soát tốt hơn. Tiêm vắc xin cho những loại bệnh này còn được được gộp chung trong một mũi tổng hợp. Một liệu trình gồm tổng cộng 5 mũi tiêm, lần lượt khi bé được 2 tháng tuổi, 4 tháng tuổi, 6 tháng tuổi, từ 15- 18 tháng tuổi và mũi cuối cùng là từ 4- 6 tuổi. Nếu bạn đợi đến lúc bé 4 tuổi mới tiêm thì liều thứ 5 sẽ không có tác dụng. Vì vậy, bố mẹ nhớ lịch trình tiêm phòng của con nhé để đảm bảo sức khỏe cho con tốt nhất. Sau khi tiêm, chúng ta có thể gặp một số tác dụng phụ ví dụ như: Sốt nhẹ, bị đau hoặc sưng đỏ ở vết tiêm. Đó là những tác dụng phụ thường gặp khi tiêm vắc xin bạch hầu ho gà uốn ván mà bạn không cần quá lo lắng. Nếu như bạn thấy triệu chứng bất thường như sốt cao, dị ứng nghiêm trọng thì hãy đưa trẻ tới ngay cơ sở y tế gần nhất để kiểm tra.

Tré được tiêm phòng uốn ván, bạch cầu,ho gà
Tré được tiêm phòng uốn ván, bạch cầu,ho gà
Uốn ván, bạch hầu, ho gà
Uốn ván, bạch hầu, ho gà

xoivotv | 90phut | mitom tv1 | xem lại bóng đá | banthang | Xoilac tv | xem lại bóng đá | thevang tv | bong da truc tiep | bongdatructuyen | xemlai |