Quát mắng và cấm con thể hiện cảm xúc

Người lớn thường ghét nhìn thấy con mình khóc lóc, tức giận, ném đồ chơi. Vì vậy, cha mẹ thường không kiềm chế được cảm xúc mà la hét hay quát mắng trẻ. Nếu bạn quát mắng con với mong muốn làm thay đổi hành vi của con thì bạn nên dừng lại ngay vì không hiệu quả đâu. Khi con người cảm thấy tức giận, áp lực, não sẽ tiết ra hoocmon cortisol, kích hoạt phản ứng “chiến hay chạy” (fight or flight). Đây là phản ứng sinh lý tự nhiên khi trung tâm nhận thức của não đóng cửa và trung tâm cảm xúc chiếm lĩnh hoàn toàn. Đó là lý do khi chúng ta quát mắng trẻ, có 2 khả năng xảy ra, 1 là chúng đóng băng luôn và không làm gì, phớt lờ lời nói của bố mẹ, 2 là chúng sẽ phản ứng lại bằng cách hét lên, nổi cơn tam bành. Và cả 2 cách này đều không phải cách tốt để kiểm soát cảm xúc tiêu cực.

Nhưng việc nhận thức sự thiếu hiệu quả của việc quát mắng thường ko giải quyết được vấn đề. Vì hiếm bố mẹ nào lấy việc quát mắng con làm phương pháp giáo dục cả. Đa phần chúng ta mắng con không phải để dạy, mà là để được giải tỏa cơn tức giận, là phản ứng của chúng ta với những gì không như ý. Do vậy, thay vì quát và bắt con ngừng khóc, bạn nên cố gắng tìm ra vấn đề nằm ở đâu.


Việc quát mắng trẻ khi trẻ khóc hoặc bực tức là một điều không tốt bởi cảm xúc tiêu cực cần phải được giải tỏa. Đây là nền tảng của sức khỏe tâm lý. Khả năng thể hiện cảm xúc tiêu cực là một điều cần thiết đối với người trưởng thành. Trẻ sẽ cần điều này trong tương lai. Vì thế, hãy để chúng phát triển đúng hướng ngay từ khi còn nhỏ.

Quát mắng và cấm con thể hiện cảm xúc
Quát mắng và cấm con thể hiện cảm xúc
Quát mắng và cấm con thể hiện cảm xúc
Quát mắng và cấm con thể hiện cảm xúc

xoivotv | 90phut | mitom tv1 | xem lại bóng đá | banthang | Xoilac tv | xem lại bóng đá | thevang tv | bong da truc tiep | bongdatructuyen | xemlai |