Khuyến khích trẻ luôn tâm sự nói cho bố mẹ biết những gì con buồn, làm con không vui

Đôi khi có những điều đã xảy ra khiến trẻ sợ hãi, buồn hoặc không thoải mái. Lắng nghe trẻ nói, đồng cảm và ôm trẻ là cách cha mẹ trấn an trẻ nhỏ, rằng cha mẹ vẫn luôn ở bên bảo vệ con. Bất kì khi nào đi chăng nữa sẽ không khiến con phải khó chịu không vui. Nói chuyện thường xuyên với trẻ về những cảm xúc thường gặp như vui vẻ, phấn khích, buồn phiền, lo sợ, tức giận hay ghen tị. Gọi tên những cảm xúc của trẻ, ví dụ “Mẹ thấy rằng con đang buồn”. Điều này sẽ giúp trẻ học cách tự gọi tên cảm xúc của mình.


Hoặc ví dụ khi bạn và trẻ ở một sự kiện, nếu trẻ cảm thấy sợ tiếp xúc với ai đó trong phòng, mặc dù người đó vô hại, bạn nên cho phép trẻ bộc lộ cảm xúc thật và rời khỏi căn phòng ấy sau khi nói rõ cảm xúc với bạn. Nhiều phụ huynh sẽ cho rằng đang tiếp khách mà như thế thật thô lỗ. Họ coi trọng việc giữ thể diện khi con mình cư xử lễ phép hơn là để con thẳng thắn bộc lộ cảm xúc & cư xử theo cách riêng. Thậm chí có người sẽ trừng phạt trẻ nếu chúng bỏ ra khỏi phòng. Điều đó chỉ làm trẻ thêm phụ thuộc vào bạn, và trở nên ngoan như “cừu” khi rơi vào tay kẻ xấu. Hãy để trẻ hiểu rằng bạn không trừng phạt chúng nếu chuyện xấu xảy ra, rằng nói ra mọi chuyện với cha mẹ là điều rất đúng và bạn sẽ tự hào về trẻ.

Khuyến khích trẻ luôn tâm sự nói cho bố mẹ biết những gì con buồn, làm con không vui
Khuyến khích trẻ luôn tâm sự nói cho bố mẹ biết những gì con buồn, làm con không vui
Khuyến khích trẻ luôn tâm sự nói cho bố mẹ biết những gì con buồn, làm con không vui
Khuyến khích trẻ luôn tâm sự nói cho bố mẹ biết những gì con buồn, làm con không vui

xoivotv | 90phut | mitom tv1 | xem lại bóng đá | banthang | Xoilac tv | xem lại bóng đá | thevang tv | bong da truc tiep | bongdatructuyen | xemlai |