Top 3 Cách phân biệt danh từ, động từ và tính từ trong Tiếng Việt chính xác nhất
Cách phân biệt các danh từ, động từ, tính từ được Toplist sưu tầm, tổng hợp những kiến thức cơ bản về từ loại danh từ, động từ, tính từ và các bài tập có đáp ... xem thêm...án đi kèm giúp các em học sinh tiểu học củng cố các dạng bài tập luyện từ và câu chuẩn bị cho các kỳ thi. Mời các em cùng tham khảo.
-
- Các động từ đi kèm với tính từ: sự cuộc, nỗi, cái,... ở phía trước tạo thành một danh từ mới.
Ví dụ: Cuộc đấu tranh, sự hy sinh - Chức năng ngữ pháp thay đổi cũng dẫn đến sự thay đổi về loại từ
Ví dụ: Cuộc đấu tranh dành độc lập của nhân dân ta. - Có khả năng kết hợp với các từ chỉ số lượng: một, hai, những, các,... ở phía trước
Ví dụ: những nỗi buồn, nhiều tình cảm,... - Kết hợp với các từ chỉ định: này, kia, nọ, ấy,... ở sau
Ví dụ: hôm ấy, trận đấu này,... - Danh từ có khả năng tạo câu hỏi với từ nghi vấn "nào" đi sau
Ví dụ: khi nào? chỗ nào
- Các động từ đi kèm với tính từ: sự cuộc, nỗi, cái,... ở phía trước tạo thành một danh từ mới.
-
- Đặc điểm nổi bật của động từ là chỉ hoạt động có thể kết hợp với từ "xong" ở phía sau (ăn xong, đọc xong, làm xong,...)
- Động từ chỉ trạng thái "KHÔNG" kết hợp với từ "xong" ở phía sau (không nói: còn xong, hết xong, kính trọng xong,...)
- Các động từ đi kèm với tính từ: sự, cuộc, nỗi, cái,... ở phía sau
Ví dụ: sự hy sinh, cuộc đấu tranh - Các động từ chỉ cảm xúc (trạng thái) như: yêu, ghét,... cũng có thể kết hợp được với các từ: rất, hơi, lắm, hoặc hãy, đừng, chớ,...
-
Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của vật, hoạt động, trạng thái,...
- Tính từ chỉ đặc điểm: là nét riêng biệt, là vẻ riêng của một sự vật nào đó mà ta có thể nhận biết trực tiếp
- Tính từ chỉ tính chất: là đặc điểm riêng của sự vật nhưng ta không thể quan sát trực tiếp
- Tính từ chỉ trạng thái: là tình trạng của một sự vật hoặc một con người, tồn tại trong một thời gian nào đó
Có khả năng két hợp với các từ chỉ mức độ: rất, hơi, lắm, vô cùng,...
Ví dụ: rất tốt, đẹp lắm,...Tính từ không kết hợp được với những từ: hãy, đừng, chớ,...
Ví dụ: bạn ấy rất thông minh